Chuyển đổi số cho doanh nghiệp ngành Dệt May
Chuyển đổi xanh & định hình tương lai bền vững để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất, cải thiện trải nghiệm khách hàng.
- Sản xuất & phân phối sản phẩm đơn lẻ
- Sản xuất & phân phối sản phẩm theo lô/ xuất khẩu
- Cung cấp nguyên vật liệu đầu vào - thiết bị - máy móc
- Thiết kế thời trang - bán lẻ - phân phối
Khó khăn đặc thù của doanh nghiệp Dệt May và tiêu chuẩn đầu ra sau chuyển đổi số
Khó khăn/nhiệm vụ
- Luôn phải đảm bảo chất lượng hoạt động và tính liên thông của các quy trình.
- Khó kiểm soát hiệu quả công việc của công nhân, hiệu suất hoạt động của các chuyền.
- Thất thoát nguyên vật liệu, hao phí máy móc lớn.
- Yêu cầu cao về tính linh hoạt và đổi mới trong sản xuất.
Yêu cầu kết quả sau chuyển đổi số
- Dự đoán xu hướng thị trường, nhu cầu của khách hàng để tối ưu hóa kế hoạch sản xuất, quản lý nguồn lực.
- Có hệ thống AI phân tích dữ liệu về chất lượng, quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Tự động hóa quy trình bảo trì máy móc.
- Chuyển đổi xanh, đầu tư công nghệ kiểm soát tự động từ nguyên liệu đến thành phẩm.
Khó khăn/nhiệm vụ
- Ngày càng nhiều lựa chọn “ngon – bổ – rẻ” do thị trường đa dạng.
- Yêu cầu cao về mẫu mã, chất lượng và thời gian giao hàng.
- Gia tăng nhu cầu sử dụng thời trang cơ bản và các nguyên liệu bền vững.
Yêu cầu kết quả sau chuyển đổi số
- Chatbot tư vấn, hỗ trợ đặt hàng, chăm sóc, giải quyết khiếu nại tự động.
- Có hệ thống phân tích bán hàng, phân khúc khách hàng, hành vi khách hàng, dự đoán xu hướng.
- Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng, đề xuất sản phẩm phù hợp.
Khó khăn/nhiệm vụ
- Chi phí sản xuất cao.
- Quản lý tài chính, theo dõi và kiểm soát chi phí thủ công nên thiếu chính xác và không trực quan tức thời.
- Áp lực cạnh tranh giá và margin lợi nhuận thấp.
Yêu cầu kết quả sau chuyển đổi số
- Tự động hóa được quy trình tài chính, dự đoán dòng tiền, kiểm soát rủi ro lãi suất, tỷ giá.
- Có phân tích hiệu quả hoạt động, hỗ trợ ra quyết định 24/7.
Khó khăn/nhiệm vụ
- Áp lực công việc cao, biến động nhân sự lớn và nguy cơ mất mát lao động có tay nghề cao.
- Khó khăn trong việc tuyển dụng thời vụ số lượng lớn.
- Chính sách phúc lợi (F&B) vấp phải nhiều tranh cãi do thiếu minh bạch.
Yêu cầu kết quả sau chuyển đổi số
- Tự động hóa các nghiệp vụ nhân sự giúp HR theo dõi toàn diện.
- Tối ưu hóa lịch trình sản xuất dựa trên dữ liệu về nhu cầu lao động và hiệu suất làm việc của nhân viên.
- Phân tích hiệu suất & đưa ra các biện pháp cải thiện, tối ưu hóa quy trình lao động.
Giải pháp chuyển đổi số ngành Dệt May
từ hệ sinh thái công nghệ Lạc Việt cùng các đối tác
Giải pháp chuyển đổi số ngành Dệt May từ hệ sinh thái công nghệ Lạc Việt cùng các đối tác
Thực thi chiến lược chuyển đổi số, đẩy mạnh triển khai các giải pháp số hóa, sản xuất theo hướng xanh, tuần hoàn, tiết kiệm năng lượng theo yêu cầu của các thị trường xuất khẩu, xây dựng chuỗi cung ứng đáp ứng yêu cầu xuất xứ của các FTAs… là một trong các nhiệm vụ cốt lõi giúp doanh nghiệp Dệt May thích ứng mọi biến động, nâng cao năng lực quản trị, quản lý rủi ro, bức phá và tăng tốc sau khủng hoảng.
Phần mềm quản trị toàn diện doanh nghiệp
Số hóa tài liệu (tài liệu số, công văn đi – đến)
Cộng tác số, trình ký điện tử, quản lý công việc
Hệ thống trải nghiệm nhân viên real-time
Quản lý trải nghiệm ứng viên, khách hàng, NCC
Khách hàng
(LV-DX CRM)
- Quản lý khách hàng
- Hệ thống đặt hàng online
- Chatbot hỗ trợ khách hàng
- Quản lý marketing automation
- Quản lý mạng xã hội
- Quản lý khuyến mãi
Tài chính
(LV-DX Accounting)
- Quản lý chuỗi cung ứng
- Kế toán tài chính - Phân tích tài chính
- Phần mềm quản lý kho bãi (WMS)
- Hóa đơn điện tử
- Quản lý đối tác và phân phối
- Phần mềm quản lý dự án
Nhân sự
(LV-DX People)
- Phần mềm nhân sự - chấm công
- Phần mềm quản lý phúc lợi
- Quản lý tuyển dụng
- Quản lý đào tạo trực tuyến
- Quản lý năng suất - năng lực
Sản xuất
(LV-DX Manufacturing)
- Quản lý sản xuất MES (Lập kế hoạch & quản lý tiến độ, nguyên vật liệu, chuyền may, chất lượng sản phẩm)
- Phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm
- Phần mềm quản lý thiết kế và mẫu mã
- Phần mềm mô phỏng 3D
Một hệ thống – liên thông mọi nghiệp vụ
Dịch vụ/ứng dụng khai thác dữ liệu
Hệ thống phân tích số liệu – Lấy dữ liệu số làm trung tâm quản trị mọi lúc, mọi nơi
Báo cáo, thống kê, phân tích dữ liệu bán hàng, khách hàng, kho,… theo dõi hiệu quả hoạt động
Khai thác dữ liệu số bằng ứng dụng trí tuệ nhân tạo BigData, DeepLearning,…
Ứng dụng trong công tác quản trị rủi ro (lãi suất, tỷ giá), dự báo (dự báo nhu cầu vốn, doanh thu/lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng), xu hướng (xu hướng thời trang, mua sắm theo mùa/khu vực, giá cả nguyên vật liệu, thị trường và các đối thủ cạnh tranh)
Biến dữ liệu thành tài sản quý giá có thể kế thừa
Hệ thống thiết bị & giải pháp công nghệ chuyên dụng
Dịch vụ & thiết bị CNTT – Hạ tầng & phần mềm nền tảng
Thách thức, cơ hội & xu hướng phát triển ngành Dệt May
Theo Bộ Công Thương kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 50 tỷ USD vào năm 2025. Số lượng doanh nghiệp Dệt May 2023 có > 7.000 doanh nghiệp, tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động, dự kiến tăng 10% vào năm 2025.
Việt Nam tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) như CPTPP, EVFTA, RCEP… tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu Dệt May.
Giá gia công trung bình giảm 30%, cá biệt giảm 50% nếu số lượng lớn. Sản lượng tiêu thụ sợi xe từ các loại sợi tự nhiên tăng so với năm 2022. Tuy nhiên, đại đa số người tiêu dùng nhu cầu thấp, chỉ mua giá rẻ, sản phẩm bình dân.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đề xuất áp dụng chương trình trách nhiệm nhà sản xuất mở rộng bắt buộc (EPR). EPR buộc nhà sản xuất đảm nhận trách nhiệm cho toàn bộ vòng đời của sản phẩm dệt may, đồng thời hỗ trợ sự quản lý bền vững rác thải dệt may khắp châu Âu (EU).
Cả thế giới đang chuyển đổi số. Đã đến lúc doanh nghiệp chủ động thay đổi để đón đầu xu hướng, nắm bắt cơ hội vượt qua thách thức.
Tùy theo thực tế, chúng tôi sẽ tư vấn doanh nghiệp lựa chọn ứng dụng theo mô hình chuyển đổi số sao cho phù hợp chiến lược cần triển khai, mức độ sẵn sàng và năng lực trưởng thành trong quản trị doanh nghiệp từ mô hình đề xuất.
Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo cần thiết trong chuyển đổi số chuỗi ngành Dệt May
Lạc Việt cùng các đối tác đã, đang và sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh, chuyển đổi xanh và bền vững.
Big Data Analytics
Phân tích dữ liệu lớn từ quy trình sản xuất và chuỗi cung ứng để tối ưu hóa tồn kho. Phân tích dữ liệu về khách hàng, doanh thu bán hàng để dự đoán doanh thu.
Computer Vision & Virtual Reality
Tự động kiểm tra lỗi đường may, màu sắc, kích thước. Tự động tạo mẫu thiết kế dựa trên các yêu cầu của nhà thiết kế. Tạo ra các mẫu ảo 3D để khách hàng trải nghiệm trước.
Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo cần thiết trong chuyển đổi số ngành Dệt May
Lạc Việt cùng các đối tác đã, đang và sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh, chuyển đổi xanh và bền vững.
Natural Language Processing (NLP)
Chatbot, hệ thống trò chuyện, hỗ trợ đặt hàng, giải quyết khiếu nại, trả lời câu hỏi tự động, đề xuất thời trang, sở thích, phong cách từng khách hàng.
Machine Learning
Dự đoán xu hướng thời trang, nhu cầu vật liệu, tối ưu hóa lịch trình sản xuất và phát hiện lỗi sớm trong quy trình sản xuất. Tối ưu hóa quy trình vận chuyển giao hàng.
Robotics & IoT (Internet of Things)
Sử dụng robot để thực hiện các công việc như may, cắt, dệt. Sử dụng cảm biến IoT để giám sát hiệu suất máy móc, điều kiện môi trường, tồn kho.
Hợp tác để mang lại sự đổi mới cho mọi ngành nghề
Năm phát triển
Phần mềm
Dịch vụ CNTT
Khách hàng
Người dùng