Chuyên mục
Nhận tin hữu ích
Đăng ký nhận tin
Chủ đề bạn quan tâm:

Bài viết mới

Bài viết thú vị? Chia sẻ ngay:

Một số mẫu công văn thông dụng phổ biến nhất 2024

Mục lục bài viết

Trên thực tế hiện nay, một số doanh nghiệp, đơn vị, cơ quan hay một tổ chức bất kỳ đều gặp vướng mắc trong quá trình soạn thảo các công văn gửi đến đối tác, khách hàng, hoặc công văn giải trình, đôn đốc, nhắc nhở. Tham khảo ngay một số mẫu công văn thông dụngLạc Việt cung cấp để tiết kiệm thời gian soạn thảo.

1. Mẫu công văn đề nghị soạn như thế nào ?

1.1 Mẫu công văn đề nghị mới nhất

Công văn đề nghị được hiểu như một sự thúc ép mang tính thực thi một yêu cầu cụ thể nào đó căn cứ theo quy định pháp luật hoặc thỏa thuận giữa các bên với hàm ý nhắc nhở, đôn đốc thực hiện.

TỔ CHỨC/ĐƠN VỊ/CƠ QUAN

—————

Số: ………./CV-….

V/v: ……………(1)……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Địa danh, ngày …. tháng …….. năm …….

Kính gửi:…………………

– Về nội dung:

+ Cần nêu rõ nội dung kiến nghị vấn đề gì;

+ Nguyên nhân hoặc lý do gửi công văn;

+ Đề nghị thời             hạn trả lời công văn (phúc đáp).

– Kết thúc công văn: Mong quý cơ quan … ; hoặc ông, bà …… sớm trả lời cho chúng tôi được biết.

Xin chân thành cảm ơn!

Nơi nhận:
– Như trên ..(3)……..;
– …………………….;
– Lưu: VT, ..(4)……..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC (5)

(Ký, đóng dấu)

Địa chỉ: Số ……… đường….., huyện/quận/thành phố:……., tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương …

Điện thoại: ….………………….……., Fax: …….……

Email: …………..………….; Website: ………………….

1.2 Hướng dẫn cách viết Công văn đề nghị:

(1) Trích yếu nội dung một số mẫu công văn thông dụng. Xác định vấn đề cơ bản cần nêu trong công văn;

(2) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn đến/ nơi nhận công văn;

(3) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc hoặc trong nội dung công văn;

(4) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân nhận công văn, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của Công văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào;

(5) Trong trường hợp đại diện của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp không thể ký thì có thể để người có thẩm quyền khác ký thay hoặc thừa lệnh ký theo đúng quy định của pháp luật và phải có giấy tờ kèm theo chứng minh đủ điều kiện ký thay (như Giấy ủy quyền).

một số mẫu công văn thông dụng

2. Mẫu công văn phúc đáp, trả lời soạn như thế nào ?

2.1 Mẫu công văn phúc đáp trả lời mới nhất

Sau khi nhận được một số mẫu công văn thông dụng của một bên với những nội dung, yêu cầu cụ thể. Bên nhận được công văn có thể soạn thảo một công văn phúc đáp (trả lời) bằng văn bản của người có thẩm quyền ký để đảm bảo các nội dung thông tin trao đổi được chính xác, kịp thời:

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP/TỔ CHỨC

—————

Số: ………./CV-….

V/v: ……………(1)…………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……., ngày …. tháng …….. năm …….

Kính gửi:…………… (2)……

Căn cứ công văn số … ngày … / … / … của cơ quan/tổ chức/cá nhân/doanh nghiệp… về vấn đề……(3)……

Chúng tôi xin trả lời như sau:…………(4)…………………

………………………………………………………………………………..

Nhận được công văn này, còn điểm nào chưa rõ đề nghị ………(tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân nhận công văn) …………..cho ý kiến. Chúng tôi sẵn sàng trả lời thêm.

Trân trọng cảm ơn!

Nơi nhận:
– Như trên ..(5)……..;
– …………………….;
– Lưu: VT, ..(6)……..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC (7)

(Ký, đóng dấu)

Địa chỉ: Số nhà……… đường….., phường/xã……., quận/huyện…………., tỉnh /thành phố………

Điện thoại: ….…………… , Fax: …….……

Email: …………..…… ; Website: ………… (nếu có).

2.2 Hướng dẫn cách viết công văn phúc đáp, trả lời:

(1) Trích yếu nội dung một số mẫu công văn thông dụng. Xác định vấn đề cơ bản cần nêu trong công văn;

(2) Tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn đến/ nơi nhận công văn;

(3) Tóm gọn nội dung vấn đề trong công văn trước;

(4) Ghi rõ nội dung trả lời, hoặc các nội dung phúc đáp để phía cơ quan, đơn vị nhận công văn phúc đáp hiểu rõ và có căn cứ để thực hiện yêu cầu hoặc để trả lời lại; Tùy từng trường hợp khác nhau, sự việc cụ thể của khách hàng sẽ có những nội dung trả lời tương ứng, phù hợp;

(5) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc hoặc trong nội dung công văn;

(6) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân nhận công văn, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của Công văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào;

(7) Trong trường hợp đại diện của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp không thể ký thì có thể để người có thẩm quyền khác ký thay hoặc thừa lệnh ký theo đúng quy định của pháp luật và phải có giấy tờ kèm theo chứng minh đủ điều kiện ký thay ( như Giấy ủy quyền).

3. Mẫu công văn đôn đốc/ chấn chỉnh/ nhắc nhở như thế nào?

3.1 Mẫu công văn đôn đốc, nhắc nhở mới nhất

TÊN DOANH NGHIỆP/ĐƠN VỊ

—————

Số: ………./CV-….

V/v: …………(1)…………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……., ngày …. tháng …….. năm …….

Kính gửi:…………………………(2)………………

Kể từ thời điểm ban hành quy chế/ chủ trương/ chính sách hoặc từ thời điểm ban hành các văn bản pháp luật đến nay, nhận thấy:

– Các vấn đề, công việc đã được thực hiện, những ưu điểm và thuận lợi, cũng như các khuyết điểm và những tồn tại cần điều chỉnh, khắc phục hoặc cần triển khai nhanh chóng, đạt hiệu quả tốt hơn;

– Đề xuất một vài phương hướng, giải pháp giải quyết các tồn đọng còn lại và yêu cầu cụ thể cần thực hiện trong phương án, giải pháp mới đề ra (nếu có);

– Hướng dẫn những điểm lưu ý, khuyến khích để thực hiện tốt công việc và nhiệm vụ được giao phó;

– Nêu rõ thời hạn để thực hiện phương án, giải pháp.

Yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các cơ sở,… thực hiện đúng, đủ, chính xác các phương hướng, giải pháp đã đề ra. Trong trường hợp có những bất lợi, khó khăn hoặc vướng mắc khi thực hiện, gửi công văn/báo cáo chi tiết để các cơ quan, chủ thể có thẩm quyền cùng nghiên cứu và đưa ra các phương án giải quyết cụ thể.

Trân trọng./.

Nơi nhận:
– Như trên ..(3)……..;
– …………………….;
– Lưu: VT, ..(4)……..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC (5)

(Ký, đóng dấu)

Địa chỉ: Số nhà……… đường/thôn….., phường/xã…., quận/huyện……, tỉnh/thành phố ……

Điện thoại: ….………………….……., Fax: …….………

Email: …………..………….; Website: ………………….

3.2 Hướng dẫn cách soạn thảo công văn đôn đốc/ chấn chỉnh/ nhắc nhở:

(1) Yêu cầu đôn đốc hoặc chấn chỉnh hoặc nhắc nhở các vướng mắc pháp lý liên quan đến vấn đề cụ thể cần được thực hiện. Xác định vấn đề cơ bản cần nêu trong công văn;

(2) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn đến/ nơi nhận công văn;

(3) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc hoặc trong nội dung công văn;

(4) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân nhận công văn, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của Công văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào;

(5) Trong trường hợp đại diện của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp không thể ký thì có thể để người có thẩm quyền khác ký thay hoặc thừa lệnh ký theo đúng quy định của pháp luật và phải có giấy tờ kèm theo chứng minh đủ điều kiện ký thay.

4. Mẫu công văn giải thích như thế nào?

4.1 Mẫu công văn giải thích mới nhất

TỔ CHỨC/ĐƠN VỊ/CƠ QUAN

—————

Số: ………./CV-….

V/v: ……………(1)……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Địa danh, ngày …. tháng …….. năm …….

Kính gửi:…………………………(2)…………….………

– Về phần nội dung một số mẫu công văn thông dụng:

+ Cần nêu rõ nội dung yêu cầu cần giải thích về vấn đề gì;

+ Trả lời, giải thích các yêu cầu của người yêu cầu;

+ Nêu rõ nội dung, các yêu cầu cần thực hiện trong thời gian sắp tới.

– Phần kết thúc: Giải thích và phân tích thêm ý nghĩa của chính sách, quy chế đang áp dụng, mong muốn và nguyện vọng của cơ quan, đơn vị, tổ chức soạn công văn giải thích.

Xin chân thành cảm ơn!

Nơi nhận:
– Như trên ..(3)……..;
– …………………….;
– Lưu: VT, ..(4)……..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC

(Ký, đóng dấu)

Địa chỉ: Số nhà…… đường…….., huyện/quận/thành phố:……., tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương……

Điện thoại: ….………………….……., Fax: …….………

Email: …………..………….; Website: ………………….

4.2 Hướng dẫn cách viết Công văn giải thích:

(1) Giải thích, giải đáp các câu hỏi/yêu cầu của cá nhân/cơ quan/ tổ chức/ đơn vị;

(2) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn giải thích đến/ nơi nhận công văn;

(3) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc hoặc trong nội dung công văn giải thích này;

(4) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân nhận công văn, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của Công văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào.

5. Mẫu công văn thông báo như thế nào ?

5.1 Mẫu công văn thông báo mới nhất

TÊN ĐƠN VỊ/CƠ QUAN

—————

Số: ………./CV-….

V/v: ……………(1)……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Địa danh, ngày …. tháng …….. năm …….

Kính gửi:……………(2)……

– Về phần nội dung công văn thông báo:

+ Nêu rõ các nội dung cần thông báo;

+ Nguyên nhân, lý do phát sinh thông báo này;

– Về phần kết thúc công văn thông báo: Trình bày rõ các mong muốn, nguyện vọng trong thời gian sắp tới.

Trân trọng./.

Nơi nhận:
– Như trên ..(3)……..;
– …………………….;
– Lưu: VT, ..(4)……..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC

(Ký, đóng dấu)

Địa chỉ: Số nhà……… đường….., huyện/quận/thành phố:…., tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương………

Điện thoại: ….……………… , Fax: …….……….

Email: …………..………….; Website: ……………

5.2 Hướng dẫn cách viết Công văn thông báo:

(1) Nêu rõ nội dung thông báo về vấn đề gì;

(2) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn đến/ nơi nhận công văn;

(3) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc hoặc trong nội dung công văn;

(4) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân nhận công văn, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của Công văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào.

6. Mẫu công văn giải trình viết như thế nào ?

6.1 Mẫu công văn giải trình mới nhất

TÊN ĐƠN VỊ/DOANH NGHIỆP/CƠ QUAN GIẢI TRÌNH

—————

Số: ………./CV-….

V/v: ……………(1)……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Địa danh, ngày …. tháng …….. năm …….

Kính gửi:…………………………(2)……………

– Về phần nội dung mẫu công văn giải trình:

+ Trình bày tóm tắt về các nội dung được yêu cầu giải trình;

+ Nêu rõ các nội dung cần giải trình theo yêu cầu của cấp trên hoặc tổ chức, đơn vị, cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ thể có thẩm quyền;

+ Nêu rõ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách, quy chế hoặc thực hiện yêu cầu, nguyên nhân dẫn đến việc chưa thực hiện được;

+ Căn cứ pháp lý, căn cứ thực tế dẫn đến việc phải giải trình hoặc nêu lý do, nguyên nhân cần thực hiện việc giải trình;

– Về phần kết thúc công văn giải trình: Cam kết thực hiện hoặc trình bày rõ các mong muốn, nguyện vọng trong thời gian sắp tới.

Trân trọng./.

Nơi nhận:
– Như trên ..(3)……..;
– …………………….;
– Lưu: VT, ..(4)……..
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC

(Ký, đóng dấu)

Địa chỉ: Số nhà……… đường………….., huyện/quận/thành phố:……., tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương……

Điện thoại: ….………………….……., Fax: …….………

Email: …………..………….; Website: ………………….

6.2 Hướng dẫn cách viết Công văn giải trình:

(1) Nêu rõ nội dung giải trình về vấn đề gì;

(2) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân dự định gửi công văn đến/ nơi nhận công văn;

(3) Tên đơn vị, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ việc hoặc trong nội dung công văn giải trình;

(4) Địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan để tiếp nhận đơn; số điện thoại đơn vị/cá nhân nhận công văn giải trình, số Telex, số Fax; địa chỉ email; Website. Nếu nơi nhận trong phần kính gửi của Công văn là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh/chức vụ đó vào.

Nguồn: luatMinhKhue

Trên đây là một số mẫu công văn thông dụng nhất hiện nay. Hy vọng với những mẫu công văn Lạc Việt cung cấp có thể giúp nhà quản trị phục vụ cho quá trình điều hành doanh nghiệp.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

  • Công ty Cổ phần Tin Học Lạc Việt
  • Hotline: (+84.28) 3842 3333
  • Email: info@lacviet.vn – Website: www.lacviet.vn
  • Trụ sở chính: 23 Nguyễn Thị Huỳnh, P. 8, Q. Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
Bài viết liên quan
Nhận tin hữu ích
Đăng ký nhận tin
Chủ đề bạn quan tâm:

Liên hệ tư vấn CDS